Gà bị khô chân: Nguyên nhân, triệu chứng & cách chữa

Gà bị khô chân tưởng chừng đơn giản nhưng đôi khi lại là dấu hiệu của một căn bệnh nguy hiểm hơn. Đừng bỏ qua bất kỳ một triệu chứng lạ nào của chiến kê, nếu không sẽ ảnh hưởng đến trận đấu khi tham gia đá gà trực tiếp.

Nguyên nhân và triệu chứng của bệnh gà bị khô chân

Nguyên nhân

ga-bi-kho-chan-1.jpg


Có rất nhiều nguyên nhân có thể dẫn đến tình trạng khô chân ở gà. Chẳng hạn như:

- Với gà con: Có thể do mật độ úm quá nhiều, không đủ nước cho gà uống nên dẫn đến tình trạng khô chân.

- Với gà trưởng thành: Nếu gà sau khi trưởng thành mới mắc bệnh khô chân thì kê sư cần hết sức chú ý. Bên cạnh nguyên nhân mất nước thì có thể gà bị newcastle, tiêu chảy,…

Triệu chứng nhận biết gà bị khô chân

Với bệnh này sẽ có các triệu chứng dễ nhận biết, kê sư chỉ cần quan sát một chút là nhận ra ngay, gồm:

- Gà ủ rũ, xù lông: Đây cũng là môt triệu chứng của bệnh gà khô chân, chúng ủ rũ và không muốn vận động nhiều. Kèm theo đó là đi ngoài, hen khẹc,…

- Gà bị teo lườn, xệ cánh: Chân bị khô khiến chúng khó khăn trong việc di chuyển dẫn đến tình trạng teo lườn. Hiểu đơn giản là do ít vận động.

- Gà ỉa chảy, đi phân trắng, bỏ ăn: Chiến kê còn gặp vấn đề về tiêu hóa, bỏ ăn, đi phân loãng và trắng,…

- Chân teo tóp, co quắp: Đây là triệu chứng rõ ràng nhất chứng minh gà bạn có bị khô chân hay không. Về lâu dài chân càng teo hơn, lúc đó thì không đi được luôn.

Chữa bệnh gà bị khô chân hiệu quả chỉ sau 2 tuần

Bệnh khô chân ở gà tuy nguy hiểm những vẫn có thể chữa khỏi và không ảnh hưởng gì đến kinh tế nếu phát hiện kịp thời. Có rất nhiều cách chữa bệnh khô chân ở gà, cụ thể:

ga-bi-kho-chan-2.jpg

- Ở gà con: Cần phân bổ mật độ úm hợp lý để tránh tình trạng mất nước, luôn phải bổ sung thêm nước uống để cung cấp đủ cho chiến kê.

- Bổ sung vitamin & chất điện giải: Kê sư cần bổ sung thêm chất điện giải cũng như vitamin vào nước uống. Đặc biệt là trong mùa hè oi bức, gà rất dễ mất nước, sử dụng chất điện giải sẽ hạn chế được tình trạng thoát nước, giúp chúng luôn có đủ nước cho cơ thể.

- Dùng kháng sinh: Việc bổ sung kháng sinh sẽ tăng sức đề kháng cho chiến kê, hạn chế được bệnh khô chân. Lưu ý là cách này không cần áp dụng thường xuyên, cần thực hiện theo quy định của nhà sản xuất để không ảnh hưởng đến sự phát triển của chiến kê.

- Men tiêu hóa: Thuốc hỗ trợ tốt cho việc tiêu hóa ở gà, hạn chế tình trạng đi phân loãng, phân trắng. Ăn uống đủ dinh dưỡng sẽ giúp chúng có sức đề kháng.

ga-bi-kho-chan-3.jpg

- Ở gà trưởng thành: Cho gà uống kháng sinh trong 4 – 5 ngày, một số loại kháng sinh trên thị trường rất tốt như Dizavit-plus, Pharamox, Pharcolivet,.. cần thực hiện theo quy định của nhà sản xuất. Bên cạnh đó khi phát hiện tình trạng bệnh cần cách ly ngay để không ảnh hưởng đến gà khỏe khác. Luôn vệ sinh chuồng trại sạch sẽ, sử dụng vôi bột rắc quanh chuồng để diệt mạt gà và nhiều virus gây bệnh, ký sinh trùng,….

Chúng tôi đã chia sẻ xong cách chữa gà đá gà cựa dao bị khô chân cũng như nguyên nhân gây bệnh, triệu chứng nhận biết. Hy vọng anh em đã có thêm những kiến thức hữu ích!

>>> Xem thêm: Cách trị mạt gà mang lại hiệu quả cao cho các kê sư nuôi gà đá
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Top