Chỉ có sư kê đẳng cấp mới biết cách tập tạ cho gà chọi hay nhất này!

Trong quá trình nuôi gà chiến, việc tập lực cho gà là điều rất quan trọng. Trong đó, cách tập tạ cho gà chọi rất được các sư kê chú trọng. Bởi nếu bạn biết cách tập đúng cách sẽ gà tăng sức mạnh đôi chân một cách hiệu quả. Tuy nhiên, chân gà cũng dễ bị thương nếu làm sai cách.

Lợi ích tuyệt vời mà cách tập tạ cho gà chọi mang lại

Đối với gà chiến, một đôi chân khỏe mạnh, chắc chắn là điều rất quý giá. Bên cạnh việc đầu tư vào cựa, vảy chân, người nuôi cũng quên tăng cường sức khỏe đôi chân gà mỗi ngày. Hiện nay, các bài tập lực cho chân gà rất đa dạng, như bài tập chạy lồng, vần gà,...

Để tăng thêm hiệu quả luyện tập, người nuôi thường áp dụng cách đeo tạ vào chân gà trong thời gian dài. Bộ dụng cụ này sẽ tăng sức chân vượt bậc đáng kể. Từ đó, lực đá và kỹ năng chiến đấu của gà cũng được tăng lên nhiều lần. Trong quá trình đeo tạ, bạn nên xây dựng cho gà những bài tập lực phù hợp để sức chân tăng lên hiệu quả mà gà không bị mất sức hoặc tổn thương.

tap-ta-cho-ga-choi-1.jpg

Hướng dẫn cách tập tạ cho gà chọi hiệu quả mà sư kê nào cũng áp dụng

Thực tế, liệu việc tập tạ có mang lại kết quả tuyệt vời cho gà chọi hay không đều phụ thuộc rất nhiều vào chính cách tập gà của bạn. Người nuôi cần biết cách chọn tạ, đeo tạ và chọn bài tập phù hợp với chiến kê của mình.

Bí mật chọn tạ để tập tạ cho gà chọi

Việc chọn tạ được xem là công đoạn quan trọng hàng đầu trước khi bạn muốn tập tạ cho gà. Bởi tạ mà bạn chọn phải là loại tạ chì dạng lưới. Loại tạ này giúp ôm trọn được phần chân gà mà không gây đau, trầy xước.

Đặc biệt hơn hết chính là trọng lượng tạ chì. Tạ mà bạn đeo cho gà phải trọng lượng tương xứng với khối lượng của gà. Thông thường, gà chọi nặng 1,5 kg chỉ nên đeo tạ 25g, gà nặng 3kg thì có thể đeo tạ nặng 50g,...

tap-ta-cho-ga-choi-2.jpg

Thực tế, trọng lượng của tạ cũng sẽ thay đổi từ theo sức tải của gà. Do đó, bạn nên cho gà đeo thử trước, nếu nhận thấy gà bị khụy chân, xuống bo,.. thì nên đổi ngay tạ mới. Việc đeo tạ quá nặng sẽ làm đôi chân của chiến kê dễ bị yếu, ảnh hưởng xấu đến dáng đứng và việc đi lại.

Cách đeo tạ vào chân gà khi tập tạ cho gà chọi

Để đảm bảo hai chân được phát triển tốt nhất, bạn nên đeo hai bên tạ đồng đều nhau. Đồng thời, khi buộc tạ vào chân, bạn chỉ nên buộc vừa sát, không nên siết chặt. Bởi cách buộc này sẽ máu khó lưu thông đến chân và ảnh hưởng xấu đến sức khỏe gà.

Cách luyện tập tạ cho gà chọi

Dù bạn có đeo tạ cho gà lâu đến cỡ nào mà không biết cách luyện tập phù hợp thì cũng không mang lại kết quả như ý. Những ngày đầu đeo tạ, bạn nên để cho gà làm quen với việc có vật nặng ở chân rồi mới thực hiện các bài tập.

Ban đầu, bạn chỉ nên chọn những bài tập nhẹ trong thời gian ngắn như chạy lồng, tập xoay trở chân trong phạm vị hẹp,... Sau một thời gian, gà chọi đã quen, bạn hãy đổi sang các bài tập “nặng đô” như nhồi gà,, hẫng chân rơi tự do, chạy lồng gà với gà,... và tăng thời luyện tập.

Mỗi tháng, bạn nên vần gà từ 1 - 2 lần để kiểm tra và tăng cường sức khỏe, sức chiến đấu của gà. Lưu ý, khi vần gà, bạn hãy tháo tạ ra.

tap-ta-cho-ga-choi-3.jpg

Rủi ro tiềm ẩn cho gà trong cách tập tạ cho gà chọi

Thực tế, gà chọi được tập tạ cần được theo dõi một cách tỉ mỉ và kỹ lưỡng hơn bình thường. Cụ thể là bạn nên kiểm tra đôi chân gà mỗi ngày. Bởi việc đeo tạ không hợp sẽ khiến chân gà dễ bị yếu và xuống bo. Đây là rủi ro mà các sư kê rất lo lắng.

Như vậy, để tập tạ cho gà chọi đúng cách, bạn cần phải biết cách chọn tạ, chế độ luyện tập phù hợp với từng đối tượng gà. Nếu bạn áp dụng những hướng dẫn trên đây hứa hẹn bạn sẽ tự tin có được những chiến kê tuyệt vời cho các trận đá gà trực tiếp , đá gà cựa dao sắp tới.
 
Sửa lần cuối bởi điều hành viên:
Top